Annie Buckridge
Annie Buckridge
New member
- Tham gia
- 13/5/24
- Bài viết
- 1
- Cảm xúc
- 0
1. Kiểm tra và đánh giá đội ngũ dự án
Đây là yếu tố quan trọng nhất và cần thiết nhất. Một đội ngũ tốt sẽ có khả năng cao dự án đó được đầu tư tốt. Những người nổi tiếng thì bạn dễ bắt gặp tên tuổi quen thuộc của họ, dù vậy đa số bạn nghe lạ lạ thì hãy nhìn vào kinh nghiệm và nơi làm việc của họ.
Để tìm cách đánh giá một đội ngũ có ổn hay không phải dựa vào khá nhiều kỹ năng tìm kiếm thông tin của bạn. Một dự án nên có nhiều hơn 10 thành viên trong đội ngũ chính, ít hơn cũng được nếu dự án vừa phải.
Cách đơn giản nhất: là tìm thông qua LinkedIn, Twitter và Google về thông tin thành viên đó xem họ có liên quan đến dự án đó không.
Cách cẩn thận: sau khi tìm thấy thông tin nhớ đối chiếu chúng với nhau để xác thực, ưu tiên có stick xanh Twitter, vì dự án Scam có thể giả mạo tài khoản người nổi tiếng là bình thường. Nếu có kĩ năng cứ dò vào cả những nơi làm việc, kinh nghiệm của họ trên các cổng thông tin của các công ty mà họ tham gia.
2. Xác định số tiền thưởng chính xác
Thông thường dự án sẽ có thông tin về tiền thưởng ở kiểu: theo số lượng token, theo USD, theo ETH. Trong cả 3 cách này bạn phải tính ra số liệu thực tế là USD và nên dựa theo "giá PreICO trừ đi lượng Bonus" là cách ước lượng chính xác nhất, các trường hợp theo giá Private hay Public ICO nếu thích cứ theo thông số đó cũng được.
Ví dụ: Dự án ABC tổ chức Bounty với phần thưởng 1% tổng token là 1.000.000 ABC với giá trị 1.000.000 USD. Theo giá ICO thì 1 ABC=1$. Nhưng giai đoạn PreICO giá 1 ABC=0.5$ và bonus +100%. Vậy thực tế giá 1 ABC chỉ tầm 0.25$ và tổng phần thưởng là 250.000 USD.
Một dự án thông thường tôi tự chia 3 bậc như sau:
Tất cả dự án đều ghi rõ số phần thường cho mỗi nhóm nhiệm vụ, thông thường bạn sẽ tham gia ở hạng mục Mạng xã hội như Facebook - Twitter - LinkedIn - Reddin - Instagram... Trên tí thì có thêm Blog - Article - Video... Tùy thuộc vào những gì bạn có thể làm hay xem những phần đó chiếm được tỉ lệ bao nhiêu % trong tổng số tiền thưởng, nếu cao thì ưu tiên, ngược lại thì nên loại bỏ.
Ở phần này cần lưu ý thêm 1 điểm quan trọng nữa là Số người tham gia. Một dự án ngon chưa chắc bounty ngon và ngược lại cũng thế, có nhiều dự án thuộc hàng khủng nên số người tham gia lên đến hơn 3000 người thì chăm chỉ cũng chả được mấy. Thông thường sau 2 tuần đầu sẽ có khoảng 30% đến 50% số người tham gia vào đó. Và tỉ lệ % bạn có thể nhận được là chia số đầu người ở giai đoạn này rồi x3 lên (số x3 này nếu bạn đạt max stake dựa trên số follow/friend).
Lấy lại ví dụ trên: Dự án ABC 1.000.000 token ABC và Facebook chiếm 15% là 150.000 ABC. Sau 2 tuần có 500 người tham gia. Nếu bạn làm đầy đủ số Token bạn nhận được vào khoảng 300 - 500 ABC.
Một cách đơn giản nếu Bounty Manager chăm chỉ chấm hàng tuần thì sau tầm 3 tuần là bạn có thể nhẩm được rồi, nếu tuần 1 có 1000 stake, tuần 2 có 1200 stake, tuần 3 có 1400 stake, tuần 456 cũng tầm mức 1300 stake... Mỗi tuần bạn được 3 stake thì ước lượng sẽ có khoảng 700+ ABC khi kết thúc.
Phần này nhìn thì thấy lu bu nhưng thực tế nhìn quen rồi thì lướt sơ tầm 30s là tính được ngay kết quả, số liệu cũng tròn nên cũng chả cần bấm máy tính đâu.
Lấy luôn ví dụ mục Facebook con Darcmatter gần đây. Tuần 1 có 20.000 stake. Tuần 2 là 25.000 stake. Trung bình cho 22.000 stake nhé.
Tôi được 50 stake / tuần. Vậy tỉ lệ trong bounty này là 50/22000=0.2% trong số 150.000 token cho mục Facebook này là 340 token. Đến ngày tổng kết tôi nhận được chính xác342.61 token, không sai số mấy.
4. Độ khó dễ của nhiệm vụ
Nhiệm vụ càng dễ thì càng nhiều người tham gia và càng nhiều acc clone tham gia nên dễ thì cũng chưa chắc ngon, nhưng khó quá thì lại mât thời gian. Phần này tôi thống kê 1 số số liệu gần đây để anh em dễ tính toán thôi. Tùy vào độ chăm chỉ mà anh em chọn cái thích hợp để làm. Lưu ý các số liệu bên dưới chỉ lọc ở một vài dự án khá trở lên với bounty manager uy tín, các dự án khác có thể ít hơn nhiều.
Cái này thì cực kỳ đơn giản rồi. Ngược với các tiêu chí s3x, càng ngắn, càng nhanh càng tốt. Những bounty không ghi rõ thời gian thì lưu ý ngày kết thúc ICO qua các thông tin bên ngoài nhé.
Dự án có tên tuổi: Chắc ăn là phải đánh giá ICO đó từ mức khá trở lên hãy tham gia, đừng quá tham mà thấy ổn ổn tí là ôm dự án, một dự án nổi tiếng và tiềm năng thì không quá kho để nhận ra khi nó được nhắc đến ở nhiều trang đánh giá ICO, dù không quá mức chính xác và minh bạch nhưng có vẫn hơn là những dự án không tên tuổi.
Tính khả thi dự án: Phải chắc ăn là dự án có tính ứng dụng thực tế và khả thi, những dự án nói chung chung kiểu blockchain vào cái này, cái kia hay cho app này nọ của họ thì nên cho qua vì một khi không biết nó làm gì có thể ứng dụng vào đâu thì khả năng rất cao sẽ sấp mặt khi lên sàn. Nên lưu ý thêm là tính khả thi này cũng phụ thuộc vào mức softcap và hardcap, một dự án nhìn có vẻ ổn mà hardcap cao quá thì cũng nên cho qua. Điều này giống như học sinh giỏi bước vào đời mà không có kỹ năng xã hội với trong đầu chỉ toàn lý thuyết chứ chả có miếng thực hành nào ấy.
Đạt Softcap: Thường thì khá khó cho vấn đề này, đa số dự án bounty bắt đầu ở giai đoạn trước khi bán ICO nên bạn tham gia 1 thời gian mới biết được nó có đạt nổi hay không, ăn thua vẫn là team marketing đẩy dự án đi được bao xa. Vẫn ví dụ thằng học sinh trên, nếu nó trong tình trạng đó mà không có tiền với mối quan hệ thì xác định chỉ còn dựa vào năng lực bản thân rồi. Đặc biệt là giai đoạn hiện nay khi ETH loanh quanh dưới 200$ thì ôi thôi...
Các đối tác: Kiểu này thì khái niệm COCC càng tốt. Như con ABT đẻ ra từ con CMT ấy, con đó thì tôi không đánh giá cao tính khả thi vì nó nói chung quá nhưng tin chắc lúc ICO lên sàn sẽ x vì thằng cha CMT làm quá tốt ở giai đoạn thị trường trên đỉnh của đỉnh rồi. Có điều hiện nay thì nên ưu ái các dự án được hợp tác với các ông lớn, có tên có tuổi, không tham gia ICO nên cũng đừng lo nó bị chia khi lên sàn mà cứ an tâm nó sẽ được lên sàn là mừng rồi.
Người tổ chức Bounty: Hãy ưu tiên các Bounty Manager làm việc nhanh chóng và rõ ràng, hiện tại đa số họ làm theo team, nhiều dự án họ tự tổ chức qua các nền tảng riêng hoặc tự thành viên trong đội ngũ dự án tổ chức và quản lý luôn. Cái này ai chiến nhiều Bounty sẽ rõ, còn ai không để ý nhiều thì cứ xem rank của người tổ chức hoặc nhìn tên thấy quen quen cho lẹ.
Yếu tố phụ: Whitepaper ổn. Website đẹp. Team đông đông tí. Có địa chỉ rõ ràng. Có hàng MVP, Demo, Alpha, App gì đó càng tốt. Member Telegram và các trang mạng xã hội đông và nhộn nhịp. Team hay tổ chức các buổi meetup. Sự kiện live stream, hỏi đáp...
Đây là yếu tố quan trọng nhất và cần thiết nhất. Một đội ngũ tốt sẽ có khả năng cao dự án đó được đầu tư tốt. Những người nổi tiếng thì bạn dễ bắt gặp tên tuổi quen thuộc của họ, dù vậy đa số bạn nghe lạ lạ thì hãy nhìn vào kinh nghiệm và nơi làm việc của họ.
Để tìm cách đánh giá một đội ngũ có ổn hay không phải dựa vào khá nhiều kỹ năng tìm kiếm thông tin của bạn. Một dự án nên có nhiều hơn 10 thành viên trong đội ngũ chính, ít hơn cũng được nếu dự án vừa phải.
Cách đơn giản nhất: là tìm thông qua LinkedIn, Twitter và Google về thông tin thành viên đó xem họ có liên quan đến dự án đó không.
Cách cẩn thận: sau khi tìm thấy thông tin nhớ đối chiếu chúng với nhau để xác thực, ưu tiên có stick xanh Twitter, vì dự án Scam có thể giả mạo tài khoản người nổi tiếng là bình thường. Nếu có kĩ năng cứ dò vào cả những nơi làm việc, kinh nghiệm của họ trên các cổng thông tin của các công ty mà họ tham gia.
2. Xác định số tiền thưởng chính xác
Thông thường dự án sẽ có thông tin về tiền thưởng ở kiểu: theo số lượng token, theo USD, theo ETH. Trong cả 3 cách này bạn phải tính ra số liệu thực tế là USD và nên dựa theo "giá PreICO trừ đi lượng Bonus" là cách ước lượng chính xác nhất, các trường hợp theo giá Private hay Public ICO nếu thích cứ theo thông số đó cũng được.
Ví dụ: Dự án ABC tổ chức Bounty với phần thưởng 1% tổng token là 1.000.000 ABC với giá trị 1.000.000 USD. Theo giá ICO thì 1 ABC=1$. Nhưng giai đoạn PreICO giá 1 ABC=0.5$ và bonus +100%. Vậy thực tế giá 1 ABC chỉ tầm 0.25$ và tổng phần thưởng là 250.000 USD.
Một dự án thông thường tôi tự chia 3 bậc như sau:
- Trên 500k $ là NGON
- 250-500 thuộc mức KHÁ
- 100-250 TRUNG BÌNH
- Dưới 100k thì nên cho qua
Tất cả dự án đều ghi rõ số phần thường cho mỗi nhóm nhiệm vụ, thông thường bạn sẽ tham gia ở hạng mục Mạng xã hội như Facebook - Twitter - LinkedIn - Reddin - Instagram... Trên tí thì có thêm Blog - Article - Video... Tùy thuộc vào những gì bạn có thể làm hay xem những phần đó chiếm được tỉ lệ bao nhiêu % trong tổng số tiền thưởng, nếu cao thì ưu tiên, ngược lại thì nên loại bỏ.
Ở phần này cần lưu ý thêm 1 điểm quan trọng nữa là Số người tham gia. Một dự án ngon chưa chắc bounty ngon và ngược lại cũng thế, có nhiều dự án thuộc hàng khủng nên số người tham gia lên đến hơn 3000 người thì chăm chỉ cũng chả được mấy. Thông thường sau 2 tuần đầu sẽ có khoảng 30% đến 50% số người tham gia vào đó. Và tỉ lệ % bạn có thể nhận được là chia số đầu người ở giai đoạn này rồi x3 lên (số x3 này nếu bạn đạt max stake dựa trên số follow/friend).
Lấy lại ví dụ trên: Dự án ABC 1.000.000 token ABC và Facebook chiếm 15% là 150.000 ABC. Sau 2 tuần có 500 người tham gia. Nếu bạn làm đầy đủ số Token bạn nhận được vào khoảng 300 - 500 ABC.
Một cách đơn giản nếu Bounty Manager chăm chỉ chấm hàng tuần thì sau tầm 3 tuần là bạn có thể nhẩm được rồi, nếu tuần 1 có 1000 stake, tuần 2 có 1200 stake, tuần 3 có 1400 stake, tuần 456 cũng tầm mức 1300 stake... Mỗi tuần bạn được 3 stake thì ước lượng sẽ có khoảng 700+ ABC khi kết thúc.
Phần này nhìn thì thấy lu bu nhưng thực tế nhìn quen rồi thì lướt sơ tầm 30s là tính được ngay kết quả, số liệu cũng tròn nên cũng chả cần bấm máy tính đâu.
Lấy luôn ví dụ mục Facebook con Darcmatter gần đây. Tuần 1 có 20.000 stake. Tuần 2 là 25.000 stake. Trung bình cho 22.000 stake nhé.
Tôi được 50 stake / tuần. Vậy tỉ lệ trong bounty này là 50/22000=0.2% trong số 150.000 token cho mục Facebook này là 340 token. Đến ngày tổng kết tôi nhận được chính xác342.61 token, không sai số mấy.
4. Độ khó dễ của nhiệm vụ
Nhiệm vụ càng dễ thì càng nhiều người tham gia và càng nhiều acc clone tham gia nên dễ thì cũng chưa chắc ngon, nhưng khó quá thì lại mât thời gian. Phần này tôi thống kê 1 số số liệu gần đây để anh em dễ tính toán thôi. Tùy vào độ chăm chỉ mà anh em chọn cái thích hợp để làm. Lưu ý các số liệu bên dưới chỉ lọc ở một vài dự án khá trở lên với bounty manager uy tín, các dự án khác có thể ít hơn nhiều.
- DỄ: Chỉ Like Share 3-5 tin / tuần. Tầm 2000 người tham gia trong 2 tuần đầu.
- VỪA: Như trên + thêm 1-2 post. Dưới 1500 người / 2 tuần đầu.
- KHÓ: Share nhiều hơn, Post nhiều hơn, giới hạn mỗi ngày, yêu cầu số Follow/Friends cao. Thì tầm dưới 1000 người / 2 tuần đầu.
Cái này thì cực kỳ đơn giản rồi. Ngược với các tiêu chí s3x, càng ngắn, càng nhanh càng tốt. Những bounty không ghi rõ thời gian thì lưu ý ngày kết thúc ICO qua các thông tin bên ngoài nhé.
- Dưới 4 tuần: là rất ngon, những dự án loại này cũng thường khá ổn vì họ đã có sẵn cộng đồng nên cũng không quan tâm bounty mấy, họ chạy chiến dịch bounty để "hợp lệ" cái mục đích sử dụng ví 1% cho bounty - marketting... hoặc hàng hot nên giai đoạn ICO ngắn trong 1 tháng nên bounty chỉ kéo dài nhiêu đó. Ngược lại có khả năng làm Scam nên để ngắn.
- Dưới 10 tuần: thường là 8 tuần hoặc có thể thấp hơn, những bounty kéo dài trong phạm vi này cũng nên được lựa chọn để tiết kiệm thời gian lẫn công sức.
- Từ 10 - 15 tuần: mất là 3 tháng ròng rã, nếu hàng ngon lắm thì nên quan tâm, hoặc bạn là chú ong cần mẫn và chăm chỉ thì tham gia.
- Trên 15 tuần: thường thì tôi cho qua luôn vì không có thiện cảm với những dự án dài hơi và lâu lắc như thế này... Đa số quá dài các Bounty sẽ bị chia thành nhiều giai đoạn như round 1 và round 2 thôi, thực chất cũng chia luôn phần thưởng ra.
Dự án có tên tuổi: Chắc ăn là phải đánh giá ICO đó từ mức khá trở lên hãy tham gia, đừng quá tham mà thấy ổn ổn tí là ôm dự án, một dự án nổi tiếng và tiềm năng thì không quá kho để nhận ra khi nó được nhắc đến ở nhiều trang đánh giá ICO, dù không quá mức chính xác và minh bạch nhưng có vẫn hơn là những dự án không tên tuổi.
Tính khả thi dự án: Phải chắc ăn là dự án có tính ứng dụng thực tế và khả thi, những dự án nói chung chung kiểu blockchain vào cái này, cái kia hay cho app này nọ của họ thì nên cho qua vì một khi không biết nó làm gì có thể ứng dụng vào đâu thì khả năng rất cao sẽ sấp mặt khi lên sàn. Nên lưu ý thêm là tính khả thi này cũng phụ thuộc vào mức softcap và hardcap, một dự án nhìn có vẻ ổn mà hardcap cao quá thì cũng nên cho qua. Điều này giống như học sinh giỏi bước vào đời mà không có kỹ năng xã hội với trong đầu chỉ toàn lý thuyết chứ chả có miếng thực hành nào ấy.
Đạt Softcap: Thường thì khá khó cho vấn đề này, đa số dự án bounty bắt đầu ở giai đoạn trước khi bán ICO nên bạn tham gia 1 thời gian mới biết được nó có đạt nổi hay không, ăn thua vẫn là team marketing đẩy dự án đi được bao xa. Vẫn ví dụ thằng học sinh trên, nếu nó trong tình trạng đó mà không có tiền với mối quan hệ thì xác định chỉ còn dựa vào năng lực bản thân rồi. Đặc biệt là giai đoạn hiện nay khi ETH loanh quanh dưới 200$ thì ôi thôi...
Các đối tác: Kiểu này thì khái niệm COCC càng tốt. Như con ABT đẻ ra từ con CMT ấy, con đó thì tôi không đánh giá cao tính khả thi vì nó nói chung quá nhưng tin chắc lúc ICO lên sàn sẽ x vì thằng cha CMT làm quá tốt ở giai đoạn thị trường trên đỉnh của đỉnh rồi. Có điều hiện nay thì nên ưu ái các dự án được hợp tác với các ông lớn, có tên có tuổi, không tham gia ICO nên cũng đừng lo nó bị chia khi lên sàn mà cứ an tâm nó sẽ được lên sàn là mừng rồi.
Người tổ chức Bounty: Hãy ưu tiên các Bounty Manager làm việc nhanh chóng và rõ ràng, hiện tại đa số họ làm theo team, nhiều dự án họ tự tổ chức qua các nền tảng riêng hoặc tự thành viên trong đội ngũ dự án tổ chức và quản lý luôn. Cái này ai chiến nhiều Bounty sẽ rõ, còn ai không để ý nhiều thì cứ xem rank của người tổ chức hoặc nhìn tên thấy quen quen cho lẹ.
Yếu tố phụ: Whitepaper ổn. Website đẹp. Team đông đông tí. Có địa chỉ rõ ràng. Có hàng MVP, Demo, Alpha, App gì đó càng tốt. Member Telegram và các trang mạng xã hội đông và nhộn nhịp. Team hay tổ chức các buổi meetup. Sự kiện live stream, hỏi đáp...