Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ những kỹ năng quan trọng, cần thiết mà các nhà tuyển dụng Tester cần ở ứng viên của mình.
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành CNTT và nhu cầu nhân lực tuyển dụng Tester dần đã trở thành ngành nghề quan trọng, không thể thiếu trong lĩnh vực phát triển phần mềm. Với sự phát triển đó thì Tester phải luôn không ngừng trau dồi kiến thức, học hỏi những kỹ năng cần thiết phục vụ cho công việc. Vậy để trở thành một Tester chuyên nghiệp thì bạn cần những kỹ năng gì?
Kỹ năng phân tích: Bạn cần có 1 kỹ năng phân tích nhanh nhạy và chính xác để trở thành một Tester giỏi bạn cũng phải rèn luyện được khả năng nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ, nhiều hướng. Kiểm thử phần mềm cho bạn cơ hội sử dụng khả năng phân tích, sáng tạo để tìm ra những thứ mà người khác không thấy được. Bạn phải nghĩ khác những việc và các tình huống mà người khác nghĩ vì nếu các bug dễ nhìn thấy thì nó đã không tồn tại.
Công nghệ thay đổi theo từng ngày, mỗi ngày đều có nhiều điều mới mẻ bởi vậy bạn luôn luôn phải học hỏi. Nếu chúng ta không cập nhật thông tin thì chúng ta sẽ tụt hậu. Do vậy, chúng ta phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, nổ lực tìm kiếm, cập nhật mọi sự thay đổi để phục vụ cho công việc, lĩnh vực mà chúng ta đang ngày đêm gắn bó cùng nó. Nếu bạn biết càng nhiều, năng lực của bạn ngày càng được đánh giá cao. Điều đó có nghĩa là nhu cầu nhà tuyển dụng Tester cần bạn cũng nhiều và thu nhập của bạn cũng từ đó mà tăng lên.
Tester là vị trí không thể thiếu và công việc này quyết định khá nhiều vào sự thành công chung của dự án. Do đó, tester bắt buộc phải có tính cẩn thận, tỉ mỉ, nhạy bén.
Một kỹ năng vô cùng quan trọng đối với 1 người học Tester đó là có nền tảng kỹ thuật, kỹ năng chuyên môn về lập trình. Các tester cần phải hiểu và thông thạo ít nhất một ngôn ngữ lập trình. Họ còn phải có được những kỹ năng thiết kế, lập trình, phân tích và hiểu biết về các ứng dụng khác nhau của các phần mềm vì kỹ sư kiểm định phần mềm cũng giống như bác sĩ chẩn bệnh, phải nắm vững kiến thức mới có thể chẩn đoán chính xác.
Luôn đặt câu hỏi, luôn có suy nghĩ không bao giờ hết bug trong sản phẩm, tìm mọi cách tìm ra bug Nếu bạn có: Nhiều câu hỏi hơn, Nhiều sự cố hơn, Nhiều câu trả lời hơn, Nhiều sửa lỗi hơn thì lẽ dĩ nhiên bạn sẽ có một sản phẩm: Chất lượng hơn. Là một tester, bạn khám phá mọi thứ bằng cách đặt ra các câu hỏi cho chính mình và cho những người khác. Nó chỉ có thể hoàn thiện và sẽ ngày càng hoàn thiện nếu bạn phát hiện ra những sai sót. Không có sản phẩm nào là hoàn hảo nên không bao giờ được có suy ghĩ hết bug. Hãy luôn đặt những câu hỏi trong đầu để suy nghĩ ra những trường hợp có thể xảy ra bug.
Đối với dân IT nói chung và Tester nói riêng thì ngoại ngữ là điều không thể thiếu, nó giúp bạn đọc hiểu tài liệu, update công nghệ, giao tiếp với khách hàng,... điều đó cũng có nghĩa bạn có nhiều cơ hội thăng tiến hơn.
Trong kiểm thử phần mềm, giao tiếp đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Việc giao tiếp bằng tiếng Anh gần như là không thể tránh khỏi đối với các dự án outsource.
Với những chia sẻ trên hy vọng sẽ giúp ích cho bạn, để bạn có thể đáp ứng nhu cầu tuyển dụng Tester của các doanh nghiệp phần mềm.
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành CNTT và nhu cầu nhân lực tuyển dụng Tester dần đã trở thành ngành nghề quan trọng, không thể thiếu trong lĩnh vực phát triển phần mềm. Với sự phát triển đó thì Tester phải luôn không ngừng trau dồi kiến thức, học hỏi những kỹ năng cần thiết phục vụ cho công việc. Vậy để trở thành một Tester chuyên nghiệp thì bạn cần những kỹ năng gì?
Kỹ năng phân tích: Bạn cần có 1 kỹ năng phân tích nhanh nhạy và chính xác để trở thành một Tester giỏi bạn cũng phải rèn luyện được khả năng nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ, nhiều hướng. Kiểm thử phần mềm cho bạn cơ hội sử dụng khả năng phân tích, sáng tạo để tìm ra những thứ mà người khác không thấy được. Bạn phải nghĩ khác những việc và các tình huống mà người khác nghĩ vì nếu các bug dễ nhìn thấy thì nó đã không tồn tại.
Công nghệ thay đổi theo từng ngày, mỗi ngày đều có nhiều điều mới mẻ bởi vậy bạn luôn luôn phải học hỏi. Nếu chúng ta không cập nhật thông tin thì chúng ta sẽ tụt hậu. Do vậy, chúng ta phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, nổ lực tìm kiếm, cập nhật mọi sự thay đổi để phục vụ cho công việc, lĩnh vực mà chúng ta đang ngày đêm gắn bó cùng nó. Nếu bạn biết càng nhiều, năng lực của bạn ngày càng được đánh giá cao. Điều đó có nghĩa là nhu cầu nhà tuyển dụng Tester cần bạn cũng nhiều và thu nhập của bạn cũng từ đó mà tăng lên.
Tester là vị trí không thể thiếu và công việc này quyết định khá nhiều vào sự thành công chung của dự án. Do đó, tester bắt buộc phải có tính cẩn thận, tỉ mỉ, nhạy bén.
Một kỹ năng vô cùng quan trọng đối với 1 người học Tester đó là có nền tảng kỹ thuật, kỹ năng chuyên môn về lập trình. Các tester cần phải hiểu và thông thạo ít nhất một ngôn ngữ lập trình. Họ còn phải có được những kỹ năng thiết kế, lập trình, phân tích và hiểu biết về các ứng dụng khác nhau của các phần mềm vì kỹ sư kiểm định phần mềm cũng giống như bác sĩ chẩn bệnh, phải nắm vững kiến thức mới có thể chẩn đoán chính xác.
Luôn đặt câu hỏi, luôn có suy nghĩ không bao giờ hết bug trong sản phẩm, tìm mọi cách tìm ra bug Nếu bạn có: Nhiều câu hỏi hơn, Nhiều sự cố hơn, Nhiều câu trả lời hơn, Nhiều sửa lỗi hơn thì lẽ dĩ nhiên bạn sẽ có một sản phẩm: Chất lượng hơn. Là một tester, bạn khám phá mọi thứ bằng cách đặt ra các câu hỏi cho chính mình và cho những người khác. Nó chỉ có thể hoàn thiện và sẽ ngày càng hoàn thiện nếu bạn phát hiện ra những sai sót. Không có sản phẩm nào là hoàn hảo nên không bao giờ được có suy ghĩ hết bug. Hãy luôn đặt những câu hỏi trong đầu để suy nghĩ ra những trường hợp có thể xảy ra bug.
Đối với dân IT nói chung và Tester nói riêng thì ngoại ngữ là điều không thể thiếu, nó giúp bạn đọc hiểu tài liệu, update công nghệ, giao tiếp với khách hàng,... điều đó cũng có nghĩa bạn có nhiều cơ hội thăng tiến hơn.
Trong kiểm thử phần mềm, giao tiếp đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Việc giao tiếp bằng tiếng Anh gần như là không thể tránh khỏi đối với các dự án outsource.
Với những chia sẻ trên hy vọng sẽ giúp ích cho bạn, để bạn có thể đáp ứng nhu cầu tuyển dụng Tester của các doanh nghiệp phần mềm.