99% VIDEO TIKTOK LÊN XU HƯỚNG = BÍ KÍP ỨNG DỤNG TƯ DUY HÌNH ẢNH VÀ TƯ DUY NỘI DUNG.
I. QUẢNG CÁO SỮA VINAMILK VÀ GÓC NHÌN CƠ BẢN VỀ LÀM VIDEO NGẮN:
Đây là ảnh chụp màn hình, 1 đoạn video quảng cáo của Vinamilk.
Câu hỏi số 1: Theo bạn, khi nhắc đến Quảng Cáo của Vinamilk, bạn nhớ đến đầu tiên chi tiết nào?
Mình cá là 90% các bạn sẽ nhớ đến hình ảnh: Những con bò sữa nhảy nhót.
Câu hỏi số 2: Ai sẽ thích xem những con bò nhảy nhót này?.
Dĩ nhiên chúng ta thừa hiểu, trẻ em chính là đối tượng thích xem bọn bò này.
Hãy để ý thêm 1 xíu nữa.
Bạn sẽ thấy nội dung trong video là: Giúp bé thông minh, cao lớn, blah blah.. nằm ở phần sub.
Cau hỏi số 3: Liệu lũ trẻ có thật sự quan tâm đến việc chúng sẽ thông minh hay cao lớn?
Thực tế mình lấy rằng lũ trẻ không bận tâm cho lắm: cái việc chúng sẽ có mắt sáng hay trí nhớ tốt. Nhưng chắc chắn bất kỳ phụ huynh nào, cũng quan tâm lợi ích của sữa bò và có sự so sánh về chức năng sản phẩm, trước khi họ xuống tiền mua vài bịch về cho con.
.
Góc nhìn mình đúc rút ra là: Có 2 đối tượng tồn tại song song (thông qua ví dụ này)
• Trẻ em = Target Audience. Đối tượng này khá quan tâm hoặc bị thu hút bởi mấy con bò (hình ảnh) khiến cho video quảng cáo phủ sóng mạnh mẽ; nhưng chưa chắc sẽ rút hầu bao/ có khả năng chi trả.
• Người lớn = Decision Maker / Buyer. Đối tượng này có khả năng bung tiền và mua hàng. Nhưng với điều kiện là họ trực tiếp nhận ra giá trị của việc con họ sẽ thông minh cao lớn (nội dung) khi uống sữa.
Trong 1 số trường hợp, 2 đối tượng này có thể là 1.
Việc xây dựng nội dung để tập trung khai thác đối tượng nào, lại phụ thuộc vào mục đích/ mục tiêu của từng brand/ cá nhân: Tăng độ phủ, tăng tỉ lệ chuyển đổi…
(Performance và Branding phân bổ theo tỉ lệ % ra sao trên Tiktok, ở giai đoạn nào, ... → Nếu đông người quan tâm = Hãy comment cho mình biết, để mình viết 1 bài khác cho chủ đề này)
II. ỨNG DỤNG TƯ DUY HÌNH ẢNH VÀ TƯ DUY NỘI DUNG VỚI VIDEO TIKTOK:
Case Study 1: Kênh A - 1 brand có 12 năm kinh nghiệm chuyên sâu sản phẩm tủ bếp:
Vấn đề :
Mình trích lại nội dung mình chat khi khám kênh, và mentor cho Brand đó. Nhắn tin trong đêm nên câu cú chưa chỉn chu hê hê: ”Kênh đang thiếu định hướng phát triển tệp người xem thực tế là phụ nữ. Các anh trai có vào xem thì cũng xem cho biết, chứ chưa chắc họ tính sẽ mua hàng -> rõ ràng bếp là của phụ nữ cơ mà?. Mà ở VN số đông thương vợ e nghĩ hơi ít, hoặc đàn ông đầu tư bếp nếu họ thích nấu ăn hay là ở nhà nhiều thôi, nên cần vợ nấu thì đầu tư
)))) -> nó là tư duy nội dung và hình ảnh cho 2 đối tượng, thể hiện trên 1 content thì cần như thế nào?”
Giải thích cho luận điểm:
Trong trường hợp này: Target audience và Decision Maker có thể hoàn toàn là 2 người khác nhau.
Nếu ở trong bối cảnh cụ thể là làm nội dung hướng tới các cặp vợ chồng trẻ, có thu nhập tốt.
• Người vợ = Target Audience: Sẽ là đối tượng thích xem về đồ dùng bếp, các thiết kế tủ bếp,…vì họ gắn bó với nơi này khá nhiều trong ngày. Phụ nữ chúng em khó mà lắng nghe mấy anh cứ ngồi bàn, xong dạy chúng em phải hiểu chuyện lắm.
⇒ Khi tập trung hình ảnh hướng đến tối tượng này = kéo tỉ lệ views xem cao hơn, vợ kéo chồng coi cùng (còn để tăng tỉ lệ like, share.. thì còn phụ thuộc ở nhiều yếu tố content)
⇒ Hình ảnh bao gồm: Ngoại hình người host, bối cảnh quay có tính thẩm mỹ dựa vào 1 “gu” nhất định, element minh họa trong video,…
• Người chồng = Decision Maker: Thường đàn ông sẽ là người kiếm ra tiền, hay đưa ra các quyết định lớn về tài chính trong nhà. Việc đánh giá thiết kế nội thất khu bếp chất lượng thông qua yêu cầu hiểu về kĩ thuật: Men đá loại nào chất lượng, Setup hút mùi chuẩn Đức...
⇒ Khi tập trung nội dung hướng đến đối tượng này = tăng tỉ lệ dẫn đến các giai đoạn sau của hành trình khách hàng (Hiểu → Tin → Yêu / Đưa ra quyết định mua hàng tinh gọn)
⇒ Nội dung bao gồm: Biểu ngữ/ thanh tướng trong lời nói**,** Font chữ, tỉ lệ sub: Key message chính-phụ, sound effect (SFX)…
Case study 2: Kênh B - 1 cá nhân xây dựng nội dung về Tâm lý học
Giải thích cho luận điểm:
Trong trường hợp này: Target audience và Decision Maker là 1. Trong đó, việc đi sâu vào content có giá trị Evergreen sẽ làm tăng độ trust.
Định vị ngách: Tâm Lý Học trong tình yêu, nhưng mà chỉ có nói về những kiểu tình yêu không lành mạnh (thao túng tâm lý, ngoại tình, daddy issue..)
Mọi người chỉ có xu hướng giải quyết vấn đề, nếu như họ cho rằng: Mình có vấn đề.
Họ sẽ không bao giờ hành động 1 khi họ chẳng biết có vấn đề gì; hoặc họ không nhận ra rằng vấn đề có tồn tại.
⇒ Tư duy hình ảnh: Source trám gần gũi, thân thiện; hiệu ứng hơi màu mè; cách ăn mặc có chút đứng tuổi.. = Phụ nữ ngang tuổi với nhau thì dễ tiếp nhận thông tin hơn.
⇒ Tư duy nội dung: Đưa ra vấn đề trực diện, sử dụng nhân vật thứ 3 mang tính khách quan, song song lồng ghép dẫn chứng từ nghiên cứu khoa học, tiến sĩ, giáo sư.. = Tăng độ trust, thúc đẩy hành vi giải quyết vấn đề,…
(Content này win đợt 2023 thôi, tầm này thì khoai nhé!. Có nhiều concept khác tốt hơn.)
Bản chất mình chẳng phải dân Marketing, cũng không phải người học Truyền thông chính quy. Nên mình cũng hay hướng đến việc dùng ngôn từ gần gũi, dựa vào quan sát trên những sự vật-sự việc-sự kiện thuộc đời sống xung quanh mình, để đúc rút ra công thức.
Mấy thầy mấy bà hay múa từ khóa ngành, thì đừng bắt lỗi, tội em
)))). Em tự học :v
Nếu bạn đang đọc ngược từ dưới lên, thì chứng tỏ bạn tò mò thật sự về những gì mình nói.
Bạn đã mắc bẫy Hiệu Ứng Neo Tư Duy, dựa vào con số mình đề cập đầu bài haha. Nhưng bạn yên tâm là mình chả có bán cái khoá học nào đâu. Mình chỉ có mentor thoai LOL.
Bạn chỉ tốn 5 phút nghiền ngẫm đọc, nhưng đằng sau nó, là đúc rút từ kinh nghiệm thực tế suốt cả năm trời của mình lun
)
Thôi thì mất công đọc rồi, cũng nên like và share ủng hộ mình tý chứ nhỉ (chỉ khi bạn thấy nó đúng với bạn).
Nguồn; Minh Trang
I. QUẢNG CÁO SỮA VINAMILK VÀ GÓC NHÌN CƠ BẢN VỀ LÀM VIDEO NGẮN:
Đây là ảnh chụp màn hình, 1 đoạn video quảng cáo của Vinamilk.
Câu hỏi số 1: Theo bạn, khi nhắc đến Quảng Cáo của Vinamilk, bạn nhớ đến đầu tiên chi tiết nào?
Mình cá là 90% các bạn sẽ nhớ đến hình ảnh: Những con bò sữa nhảy nhót.
Câu hỏi số 2: Ai sẽ thích xem những con bò nhảy nhót này?.
Dĩ nhiên chúng ta thừa hiểu, trẻ em chính là đối tượng thích xem bọn bò này.
Hãy để ý thêm 1 xíu nữa.
Bạn sẽ thấy nội dung trong video là: Giúp bé thông minh, cao lớn, blah blah.. nằm ở phần sub.
Cau hỏi số 3: Liệu lũ trẻ có thật sự quan tâm đến việc chúng sẽ thông minh hay cao lớn?
Thực tế mình lấy rằng lũ trẻ không bận tâm cho lắm: cái việc chúng sẽ có mắt sáng hay trí nhớ tốt. Nhưng chắc chắn bất kỳ phụ huynh nào, cũng quan tâm lợi ích của sữa bò và có sự so sánh về chức năng sản phẩm, trước khi họ xuống tiền mua vài bịch về cho con.
.
Góc nhìn mình đúc rút ra là: Có 2 đối tượng tồn tại song song (thông qua ví dụ này)
• Trẻ em = Target Audience. Đối tượng này khá quan tâm hoặc bị thu hút bởi mấy con bò (hình ảnh) khiến cho video quảng cáo phủ sóng mạnh mẽ; nhưng chưa chắc sẽ rút hầu bao/ có khả năng chi trả.
• Người lớn = Decision Maker / Buyer. Đối tượng này có khả năng bung tiền và mua hàng. Nhưng với điều kiện là họ trực tiếp nhận ra giá trị của việc con họ sẽ thông minh cao lớn (nội dung) khi uống sữa.
Trong 1 số trường hợp, 2 đối tượng này có thể là 1.
Việc xây dựng nội dung để tập trung khai thác đối tượng nào, lại phụ thuộc vào mục đích/ mục tiêu của từng brand/ cá nhân: Tăng độ phủ, tăng tỉ lệ chuyển đổi…
(Performance và Branding phân bổ theo tỉ lệ % ra sao trên Tiktok, ở giai đoạn nào, ... → Nếu đông người quan tâm = Hãy comment cho mình biết, để mình viết 1 bài khác cho chủ đề này)
II. ỨNG DỤNG TƯ DUY HÌNH ẢNH VÀ TƯ DUY NỘI DUNG VỚI VIDEO TIKTOK:


Mình trích lại nội dung mình chat khi khám kênh, và mentor cho Brand đó. Nhắn tin trong đêm nên câu cú chưa chỉn chu hê hê: ”Kênh đang thiếu định hướng phát triển tệp người xem thực tế là phụ nữ. Các anh trai có vào xem thì cũng xem cho biết, chứ chưa chắc họ tính sẽ mua hàng -> rõ ràng bếp là của phụ nữ cơ mà?. Mà ở VN số đông thương vợ e nghĩ hơi ít, hoặc đàn ông đầu tư bếp nếu họ thích nấu ăn hay là ở nhà nhiều thôi, nên cần vợ nấu thì đầu tư

Trong trường hợp này: Target audience và Decision Maker có thể hoàn toàn là 2 người khác nhau.
Nếu ở trong bối cảnh cụ thể là làm nội dung hướng tới các cặp vợ chồng trẻ, có thu nhập tốt.
• Người vợ = Target Audience: Sẽ là đối tượng thích xem về đồ dùng bếp, các thiết kế tủ bếp,…vì họ gắn bó với nơi này khá nhiều trong ngày. Phụ nữ chúng em khó mà lắng nghe mấy anh cứ ngồi bàn, xong dạy chúng em phải hiểu chuyện lắm.
⇒ Khi tập trung hình ảnh hướng đến tối tượng này = kéo tỉ lệ views xem cao hơn, vợ kéo chồng coi cùng (còn để tăng tỉ lệ like, share.. thì còn phụ thuộc ở nhiều yếu tố content)
⇒ Hình ảnh bao gồm: Ngoại hình người host, bối cảnh quay có tính thẩm mỹ dựa vào 1 “gu” nhất định, element minh họa trong video,…
• Người chồng = Decision Maker: Thường đàn ông sẽ là người kiếm ra tiền, hay đưa ra các quyết định lớn về tài chính trong nhà. Việc đánh giá thiết kế nội thất khu bếp chất lượng thông qua yêu cầu hiểu về kĩ thuật: Men đá loại nào chất lượng, Setup hút mùi chuẩn Đức...
⇒ Khi tập trung nội dung hướng đến đối tượng này = tăng tỉ lệ dẫn đến các giai đoạn sau của hành trình khách hàng (Hiểu → Tin → Yêu / Đưa ra quyết định mua hàng tinh gọn)
⇒ Nội dung bao gồm: Biểu ngữ/ thanh tướng trong lời nói**,** Font chữ, tỉ lệ sub: Key message chính-phụ, sound effect (SFX)…


Trong trường hợp này: Target audience và Decision Maker là 1. Trong đó, việc đi sâu vào content có giá trị Evergreen sẽ làm tăng độ trust.
Định vị ngách: Tâm Lý Học trong tình yêu, nhưng mà chỉ có nói về những kiểu tình yêu không lành mạnh (thao túng tâm lý, ngoại tình, daddy issue..)

Họ sẽ không bao giờ hành động 1 khi họ chẳng biết có vấn đề gì; hoặc họ không nhận ra rằng vấn đề có tồn tại.
⇒ Tư duy hình ảnh: Source trám gần gũi, thân thiện; hiệu ứng hơi màu mè; cách ăn mặc có chút đứng tuổi.. = Phụ nữ ngang tuổi với nhau thì dễ tiếp nhận thông tin hơn.
⇒ Tư duy nội dung: Đưa ra vấn đề trực diện, sử dụng nhân vật thứ 3 mang tính khách quan, song song lồng ghép dẫn chứng từ nghiên cứu khoa học, tiến sĩ, giáo sư.. = Tăng độ trust, thúc đẩy hành vi giải quyết vấn đề,…
(Content này win đợt 2023 thôi, tầm này thì khoai nhé!. Có nhiều concept khác tốt hơn.)
Bản chất mình chẳng phải dân Marketing, cũng không phải người học Truyền thông chính quy. Nên mình cũng hay hướng đến việc dùng ngôn từ gần gũi, dựa vào quan sát trên những sự vật-sự việc-sự kiện thuộc đời sống xung quanh mình, để đúc rút ra công thức.
Mấy thầy mấy bà hay múa từ khóa ngành, thì đừng bắt lỗi, tội em
Nếu bạn đang đọc ngược từ dưới lên, thì chứng tỏ bạn tò mò thật sự về những gì mình nói.
Bạn đã mắc bẫy Hiệu Ứng Neo Tư Duy, dựa vào con số mình đề cập đầu bài haha. Nhưng bạn yên tâm là mình chả có bán cái khoá học nào đâu. Mình chỉ có mentor thoai LOL.
Bạn chỉ tốn 5 phút nghiền ngẫm đọc, nhưng đằng sau nó, là đúc rút từ kinh nghiệm thực tế suốt cả năm trời của mình lun
Thôi thì mất công đọc rồi, cũng nên like và share ủng hộ mình tý chứ nhỉ (chỉ khi bạn thấy nó đúng với bạn).
Nguồn; Minh Trang